CÁC PHƯƠNG PHÁP THỬ KIM LOẠI VÀ HỢP KIM PHỔ BIẾN NHẤT

Thời gian đăng: 11/11/2022

| Số người xem: 165 đã xem

Trong gia cơ sản xuất cơ khí, các loại kim loại và hơp kim là những vật liệu không thể thiếu. Chúng góp phần vào gia công sản xuất cũng như vào đời sống rất nhiều. Hôm nay, Văn Thái tìm hiểu về các phương pháp thử kim loại và hợp kim phổ biến nhất hiện nay.

1. Thử kéo

Phương pháp đo

Việc đầu tiên chúng ta thực hiện là chế tạo mẫu cho vật liệu đó là việc xác định chính xác giá trị độ bền của kim loại và hợp kim của từng nước khác nhau.

Ở nước ta thì các mẫu chế tạo được chế tạo theo tiết diện hình chữ nhật hoặc hình tròn. Sau đó, dựa vào phương pháp thủy lực hoặc là cơ khi để kẹp mẫu kéo nén.

Dựa vào tính chất và vật liệu của hợp kim, do đó sẽ có các dạng biểu đồ phù hợp. khi ta kéo mẫu thì rất máy sẽ tự động vẽ biểu đồ mối quan hệ giữa độ biến dạng và lực kéo với nhau. Trên biểu đồ thì có các giai đoạn xảy ra như sau:

  • Giai đoạn đàn hồi: quan hệ giữa lực và độ biến dạng là mối quan hệ bậc nhất của lực kéo lớn nhất (gọi là lực tỉ lệ )
  • Giai đoạn chảy: lực kéo không tăng nhưng độ biến dạng tăng, gọi là lực chảy.
  • Giai đoạn củng cố : hay gọi là tái bền

pháp thử kim loại và hợp kim

Ý nghĩa

Dựa vào các tiêu chí về độ bền của kim loại và hợp kim, từ đó chúng ta có thể đánh giá được khả năng sử dụng của loại kim loại và hợp kim đó

Khi các loại máy có cùng kích thước và hình dáng được làm từ vật liệu khác nhau thì vật nào lớn hơn thì chịu trọng tải lớn hơn, vật liệu lớn thì không bị biến dạng và không bao giờ bị phân hủy

Các loại vật liệu khác nhau sẽ có độ bền và tuổi thọ cao hơn, mặc dù có chung một trọng tải

Có thể làm kết cấu nhỏ gọn: các chi tiết máy được làm từ vật liệu có độ bền cao thì séc có cấu tạo, kết cấu nhỏ – gọn hơn

2. Thử độ cứng

Thử kim loại bằng phương pháp kéo
Thử kim loại bằng phương pháp kéo

Các vật liệu khác nhau sẽ có độ cứng cũng khác nhau. Thông thường người ta thường dùng phương pháp đo độ cứng Brinen;  Rocven; Vicke

Phương pháp đo độ cứng Brinen

Người ta có thể dùng tải trọng của máy ép thử chuyên để ấn viên bi thép lên trên bề mặt mẫu,

Trị số của độ cứng tính dựa theo công thức sau:

HB = P/F

Trong đó:

P: là tải trọng của máy thử (kg).

F: là diện tích mặt chỏm cầu của vết lõm (mm2).

Phương pháp đo độ cứng Rocven:

Phương pháp này cũng được dùng lực để ép các đầu thử lên trên bề mặt mẫu, có thể dùng đầu thử là viên bi thép hoặc là mũi côn kim cương, có góc ở đỉnh là 120 độ

Phương pháp đo độ cứng Vicker

Ta dùng mũi đo kim cương của hình chóp đáy là hình vuông;  góc giữa hai mặt chúng đối xứng một góc là 1360 độ

Độ cứng Vike ký hiệu là HV (kg/mm2)

HV = 1.8544. p/D2

Trong đó:

  • P : là tải trọng (kg)
  • d : là độ dài đường chéo vết lõm (mm2).

Phương pháp đo độ cứng Vicker này được dùng để đo cho các vật liệu cứng và vật liệu mềm

Ý nghĩa

– Thông qua độ cứng của vật liệu chúng ta có thể đặc trưng cho tính chất sự làm việc của các chi tiết máy:

+ Khả năng chống mài mòn kim loại: bề mặt các chi tiết máy có độ cứng càng cao; thì khả năng chống mài mòn kim loại càng tốt.

+ Khả năng cắt của dao hoặc khuôn dập nguội: khi độ cứng của dao càng cao thì khi đó khả năng cắt – gọt càng tốt và năng suất làm việc càng cao

– Thông qua độ cứng ta có thể đặc trưng cho tính công nghệ vật liệu ở dạng phôi:

+ các loại vật liệu khác nhau, sẽ gia công cắt thích hợp đúng theo một hệ số độ cứng. ví dụ  thép có trị số độ cứng là từ 150 – 200HB.

+ Khả năng mài mòn bóng: nếu độ cứng càng cao thì khả năng mài bóng của nó càng tốt.

Mối quan hệ giữa các độ cứng thì không có mối quan hệ về toán học, chúng ta phải dùng cách duy nhất để biết được mối quan hệ đó là phương pháp tra bảng

3. Thử va đập

Thử kim loại bằng cách đo độ cứng
Thử kim loại bằng cách đo độ cứng

Để thử độ va đập thì người ta sẽ thực hiện trên máy thử va đập bằng một lực đập của búa với độ cao (h) để phá hủy mẫu của  kim loại

Có hai dạng mẫu được chuyên sử dụng để xác định độ va đập đó là:

  • Mẫu charpy kích thước 10x10x55mm.
  • Mẫu Izod kích thước 10x10x75 mm

Quả búa lắc của máy sẽ đập vào mặt đối diện ở chỗ xẻ rãnh, và đồng hồ của máy chỉ giá trị công phá hủy mẫu

Bài viết trên đây là những chia sẻ của chúng tôi với mong muốn mang đến cho quý khách hàng những thông tin hữu ích nhất. Ngoài ra, nếu quý khách hàng cần tìm mua các sản phẩm về hợp kim và linh kiện cơ khí khác.

Quý khách có thể liên hệ với chúng tôi thông qua các hình thức sau:

– Hotline: 0383 136 988

– Email: linhkienvanthaihn@gmail.com

Công ty Văn Thái chúng tôi chuyên cung cấp các linh kiện và tất cả các loại hợp kim theo yêu cầu của khách hàng để sản xuất dao phay gỗ, với mã hợp kim đa dạng như: YG6, YG6Z, YG8, YG3X, YG15C, YG20C, YG25C… tùy vào nhu cầu sử dụng của khách hàng mà chúng tôi có: dây cắt Trường Thành, dây cắt Cánh Chim ( xanh, đỏ ), dây cắt Quang Minh ( cam, xanh ), dây cắt Honglu ( giấy, nhựa ), dây cắt Kim Cương và cả dây cắt Nhôm,… dầu cắt dây DX-2, dầu cắt JIARUN #1 ( JR#1) ( dầu xanh lá ), dầu cắt JUARUN 2A, hộp dầu JIARUN 3A, dầu SDK2, dầu SDK 3 ( dầu vàng ), dầu SDK 118, dầu WED-218 và cả dầu mài JD,…. Động cơ điện, động cơ bước tiến, bánh xe (puly), nút đồng, nắp đậy, bộ bạc đạn bánh xe, bạc đạn, động cơ điện, máy bơm, card HL, dây Curoa, hợp kim dẫn điện, ….

Lựa chọn Văn Thái và các sản phẩm do Văn Thái cung cấp quý khách sẽ vô cùng hài lòng vì chúng tôi có:

  • Dịch vụ giao hàng nhanh
  • Hậu mãi tốt
  • Sản phẩm giá thành hợp lý, chủng loại đa dạng.